- Thu hút sinh viên giỏi vào ngành sư phạm
Thứ Hai 24/9/2018
- Liên quan đến đề xuất chính sách tín dụng sư phạm, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cơ bản đồng tình với chính sách tín dụng dành cho học sinh, sinh viên sư phạm như trong Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi).Ảnh minh họa/internet
GD&TĐ - Liên quan đến đề xuất chính sách tín dụng sư phạm, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cơ bản đồng tình với chính sách tín dụng dành cho học sinh, sinh viên sư phạm như trong Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi).Thường trực ủy ban (TTUB) đề nghị Ban soạn thảo nghiên cứu, luật hóa một số quy định mang tính nguyên tắc về đào tạo sư phạm và chính sách tín dụng; quy định về việc hoàn trả đối với những trường hợp người học không có nhu cầu sử dụng tín dụng sư phạm nhưng ra trường vẫn làm trong ngành giáo dục; quy định về quy hoạch các cơ sở đào tạo sư phạm, chuẩn hóa chương trình, tiến tới bảo đảm chất lượng và số lượng đào tạo theo yêu cầu để bảo đảm quyền lợi của người học, tính minh bạch của chính sách, thu hút người giỏi vào ngành sư phạm và làm việc trong lĩnh vực giáo dục.
Có ý kiến TTUB đề nghị giữ lại quy định miễn học phí cho học sinh, sinh viên sư phạm để thể hiện chính sách ưu tiên, ưu đãi của Nhà nước trong việc đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo.
TTUB cho rằng, dù thực hiện chính sách nào, vấn đề quan trọng để thu hút sinh viên giỏi vào ngành sư phạm là cần quy hoạch lại mạng lưới các trường sư phạm, xác định quy mô đào tạo, bảo đảm để sinh viên sư phạm tốt nghiệp ra trường được phân công công tác hoặc tìm được việc làm.
Về chính sách cử tuyển (Điều 82), TTUB cơ bản đồng ý việc sửa đổi chính sách cử tuyển theo hướng thu hẹp đối tượng thụ hưởng, phù hợp với nhu cầu của địa phương và bảo đảm chất lượng đào tạo như quy định trong Dự thảo Luật.
Tuy nhiên, TTUB cho rằng, việc thực hiện chính sách cử tuyển phải dựa trên nhu cầu nhân lực của địa phương; chất lượng đầu vào và đào tạo cử tuyển cần được nâng lên để bảo đảm người học phải đạt các chuẩn đầu ra theo quy định.
Đề nghị Ban soạn thảo nghiên cứu bổ sung các tiêu chí về xây dựng chỉ tiêu cử tuyển, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực được đào tạo thông qua hình thức cử tuyển, gắn với công tác quy hoạch cán bộ và nhu cầu sử dụng của địa phương; bảo đảm để chính sách được thực hiện đúng mục tiêu, có hiệu quả, gắn với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số rất ít người ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Theo GD&TĐ
- Điều chỉnh kế hoạch vốn chương trình kiên cố hóa trường lớp học tại 14 tỉnh
- Công tác khuyến học cần quan tâm đến cả cán bộ, giáo viên trong các cơ sở giáo dục
- Vị thế nhà giáo phải gắn liền với năng lực và trách nhiệm
- Để sinh viên ra trường không chỉ kiếm việc làm mà còn tạo ra nhiều việc làm cho người khác
- Báo Giáo dục và Thời đại tổ chức diễn đàn Giáo dục đổi mới sáng tạo 2019
- Nữ cán bộ quản lý đóng vai trò quan trọng trong đổi mới giáo dục
- Sẵn sàng đón nhận chính sách tự chủ đại học
- "Nhà trường phải đi đầu trong loại bỏ bạo lực"
- Hội thảo tập huấn hướng dẫn thực hiện Nghị định 06/2018/ND-CP
- Cú hích để GV mầm non thêm yêu nghề
- Bộ GD&ĐT ban hành quyết định phân công nhiệm vụ của Bộ trưởng và các Thứ trưởng
- Đội ngũ nhà giáo là yếu tố then chốt quyết định thành công của giáo dục
- Bỏ miễn học phí sư phạm sẽ tránh lãng phí được hàng trăm tỉ đồng
- Miễn học phí được luật hóa sẽ là tin vui cho hàng triệu học sinh, giáo viên
- Sao không xóa hệ trung cấp và cao đẳng sư phạm ngay từ bây giờ?
- Bàn giải pháp thúc đẩy hợp tác giáo dục Việt Nam - Australia
- Nhiều điểm mới và mang tính đột phá
- ĐBQH quan tâm tới Hội đồng trường khi sửa Luật GD đại học
- Bổ sung thêm đối tượng được miễn học phí
- Chuẩn hiệu trưởng có làm thay đổi điều gì dưới mái trường không?
- Nhiệm vụ, giải pháp ưu tiên đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT
- Kỳ thi THPT quốc gia 2019 cơ bản giữ ổn định để không ảnh hưởng GV, HS
- ĐBQH: Đổi mới giáo dục đã sắc nét hơn
- Chủ tịch nước đánh giá tích cực về giáo dục, Quốc hội quan tâm đến chương trình, giáo viên
- Bắt Giáo dục giảm 10% biên chế là bất cập và không khả thi
- Sách giáo khoa mới sẽ hạn chế viết, vẽ, tô trực tiếp để tránh lãng phí
- Bộ Giáo dục làm sao đảm bảo được chất lượng nếu thiếu giáo viên
- Giảm hơn 300 giờ học mỗi năm ở chương trình giáo dục phổ thông mới
- “Nhiều lần kiến nghị thay đổi 3 Thông tư làm khổ giáo viên nhưng không kết quả”
- Sáp nhập mạng lưới trường học góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục
- Lưu ý sử dụng SGK, sách tham khảo trong trường học
- Hướng dẫn công tác pháp chế ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh
- 100% xã vùng DTTS và miền núi có trường THCS, trường tiểu học
- ICAEW hợp tác với trường Singapore Polytechnic, các trường đại học Việt Nam và Indonesia nâng cao tính chuyên nghiệp cho sinh viên
- Giáo dục ĐH Việt Nam xếp thứ 53/150 quốc gia theo A3 Ranking
- Giáo dục có bước phát triển và từng bước hội nhập quốc tế
- Sự thật về lương và phụ cấp của nhà giáo, có ai tin được những con số dưới dây?
- Tăng chất lượng đại trà, tiến vượt bậc về GD mũi nhọn
- Tạo bước chuyển mạnh mẽ trong hoạt động ngành GD-ĐT
- Chương trình GDPT mới sẽ giảm tải cho học sinh